Danh mục lựa chọn
Lấy cao răng là kỹ thuật nha khoa được các chuyên gia khuyến khích vì sức khỏe răng miệng. Tuy nhiên có nên lấy cao răng thường xuyên không là băn khoăn của rất nhiều người khi tìm hiểu về phương pháp này. Nha khoa Quốc tế Dencos Luxury cung cấp cho bạn một số thông tin chính xác từ bác sỹ để trả lời cho thắc mắc trên.
Mảng bám cao răng có màu vàng ố hoặc xỉn đen làm ảnh hưởng rất lớn đến độ thẩm mỹ của khuôn miệng. Những cặn lắng cao răng không thể được làm sạch bằng đánh răng hay những cách làm sạch răng thông thường. Do vậy, khi có cao răng, bệnh nhân bắt buộc phải sống chung với nó. Nhìn thấy nó hàng ngày mỗi khi nói và cười. Tốc độ cao răng sẽ tùy thuộc vào cơ địa mỗi người nhưng đều ảnh hưởng đến độ thẩm mỹ của hàm răng, khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp.
Cao răng làm mất thẩm mỹ của nụ cười bạn
Thành phần của cao răng gồm: Carconnat, phosphate, những mảnh vụn thức ăn và chất khoáng trong môi trường miệng, vi khuẩn, xác các tế bào trong khoang miệng. Cao răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Những tích tụ có trong cao răng trên sẽ gây ra hàng loạt bệnh lý răng miệng cụ thể như:
– Bệnh viêm nướu: Cao răng là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh viêm nướu. Nếu không điều trị bệnh sớm có thể gây tình trạng tiêu xương ổ răng, khiến răng bị tụt nướu và chân răng dài ra. Lúc này người bệnh sẽ cảm thấy ê buốt khi ăn uống. Răng có thể lung lay và tình trạng tiêu xương xảy ra nhanh hơn.
– Bệnh viêm nha chu: Viêm nha chu là tình trạng xảy ra ở các tổ chức xung quanh răng do vi khuẩn, cao răng chính là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn hình thành và phát triển, là căn nguyên gây bệnh viêm nha chu. Bệnh nhân có biểu hiện chảy máu, hôi miệng, ê buốt răng, có thể dẫn đến rụng răng sớm.
Cao răng là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm
– Vi khuẩn trong cao răng cũng gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng: Viêm niêm mạc miệng, bệnh lở miệng, viêm amidan, viêm họng, có thể dẫn đến bệnh về tim mạch…
Với những tác hại của cao răng gây ra thì bao lâu nên lấy cao răng 1 lần là phù hợp nhất? Chuyên gia nha khoa khuyên bạn nên lấy cao răng định kỳ để bảo vệ sức khỏe của hàm răng. Tuy nhiên việc lấy cao răng cần thực hiện định kỳ sẽ tốt. Bởi vì lấy cao răng thường xuyên sẽ gây nên tình trạng xâm lấn nướu, gây nên chảy máu và tổn thương nưới. Lấy cao răng mấy tháng một lần sẽ tùy thuộc vào tình trạng của mỗi người. Có những người vệ sinh răng miệng tốt, mảng bám ít đọng lại thì có thể sau vài tháng cũng không có cao răng.
Nên lấy cao răng định kỳ từ 4 – 6 tháng/ 1 lần
Vậy bao lâu nên lấy cao răng 1 lần? Các chuyên gia nha khoa khuyên bạn 4 – 6 tháng là khoảng thời gian lý tưởng để bạn tái khám. Và lấy cao răng sau lần lấy cao răng trước đó. Những cảnh báo về tác hại của việc lấy cao răng chỉ khi bạn lạm dụng phương pháp này. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm lấy cao răng định kỳ tại địa chỉ nha khoa uy tín. Khi đó bạn sẽ không còn lo lắng và băn khoăn có nên lấy cao răng không nữa.
Lấy cao răng công nghệ Dentsply của Mỹ ứng dụng tại Dencos Luxury
Tại Nha khoa Quốc tế Dencos Luxury, ứng dụng lấy cao răng siêu âm bằng công nghệ Dentsply của Mỹ, đảm bảo làm sạch mảng bám cao răng và không xâm lấn nướu. Sóng siêu âm từ từ làm sạch mảng bám cao răng, giảm thiếu tối đa cảm giác ê buốt. Không gây chảy máu như khi sử dụng dụng cụ lấy cao răng bằng tay thủ công. Cao răng được loại bỏ triệt để trên khắp bề mặt răng và sâu dưới nướu. Không gây bất cứ ảnh hưởng nào đến cấu trúc răng và các mô xung quanh răng.
Mọi thắc mắc liên quan đến câu hỏi có nên lấy cao răng thường xuyên không, mời bạn hãy liên hệ với Nha khoa Quốc tế Dencos Luxury theo số hotline: 0902 68 55 99, các bác sỹ của chúng tôi sẵn sàng tư vấn cho bạn bất cứ lúc nào.
CHÚ Ý: ĐỂ TRÁNH PHÁT SINH CHI PHÍ GÓI CƯỚC ĐIỆN THOẠI TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH TƯ VẤN CHO BẠN.
- Bạn nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung chát, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
- Bạn nên chát với BÁC SĨ qua khung chát trực tuyến để không tốn chi phí điện thoại
Bao lâu nên lấy cao răng 1 lần vậy bác sĩ ? e thường 6 tháng mới lấy cao răng thì ảnh hưởng gì không ?